Bệnh gút ban đỏ có thực sự nguy hiểm không?

bệnh gút ban đỏ

Bệnh gút ban đỏ hay còn gọi là bệnh gút ban đỏ rất nguy hiểm, và làm ảnh hưởng tới xương khớp và nhiều cơ quan khác. Tuy nhiên, hầu hết mọi người vẫn còn nhiều người chưa hiểu sâu về căn bệnh. Vậy bệnh gút ban đỏ có nguy hiểm không? Cùng My Auris tìm hiểu về bệnh gút ban đỏ nhé!

1. Bệnh gút ban đỏ là gì?

Gút ban đỏ là bệnh lý viêm xương khớp khi cơ thể bị nhiễm khuẩn. Nếu bạn không mắc phải bệnh này, cơ thể sẽ khiến người bệnh sẽ bị suy giảm hệ miễn dịch một cách rõ rệt. Bên cạnh đó, các cơ quan bị ảnh hưởng rõ rệt bởi bệnh gút ban đỏ là xương khớp, phổi, da, máu, thận và hệ thần kinh.

Benh gut
Bệnh gút ban đỏ có nguy hiểm không?

Theo Bộ Y tế thống kê, số lượng người mắc bệnh gút ban đỏ ngày càng tăng ở nữ giới hơn là nam giới.

Nguyên nhân gây ra bệnh gút ban đỏ là:

  •  Thay đổi nội tiết tố: Khi phụ nữ mang bầu, sinh nở khiến cho nội tiết tố thay đổi mạnh mẽ. Đây chính là lúc dễ bị mắc bệnh gút ban đỏ nhất ở phụ nữ. 
  •  Do di truyền: Có 70% những người bị gút ban đỏ xác nhận trong gia đình có người bị bệnh này.
  •  Môi trường sống: Tỷ lệ người sống ở thành phố mắc bệnh gút ban đỏ nhiều hơn ở nông thôn. Vì do môi trường thường xuyên tiếp xúc với các chất độc hại và bị ô nhiễm nặng.

2. Dấu hiệu của bệnh gút ban đỏ 

benh gut
Dấu hiệu nhận biết bệnh gút ban đỏ

Bệnh gút ban đỏ là căn bệnh khó chữa. Không chỉ đơn thuần là bệnh gút mà còn có thêm các biểu hiện suy giảm hệ miễn dịch và chức năng một số cơ quan trong cơ thể. 

Bạn có thể nhận biết mình khi bạn không may mắc bệnh gút ban đỏ chưa thông qua một số biểu hiện sau:

  •  Người mới bị gút ban đỏ thường cảm thấy đau nhức, nóng đỏ ở các khớp xương trong cơ thể. Cơn đau khớp sẽ bắt đầu từ tứ chi như các khớp ngón tay, ngón chân sau đó lan rộng dần lên.
  •  Sau đó, bệnh sẽ tấn công vào hệ miễn dịch của mình. Người bệnh sẽ xuất hiện thêm bệnh dị ứng thời tiết và thường dễ ốm.
  •  Cuối cùng, bệnh gút ban đỏ tấn công tới các bộ phận nội tạng khác trong cơ thể như gan, phổi, tim, mắt,…

Song, nếu bạn không chữa trị kịp thời thì các triệu chứng trên sẽ trở nên nặng hơn vào mùa lạnh. Bệnh nhân vừa bị đau – nhức – sưng khớp và vừa bị sốt, hay bạn có triệu chứng chán ăn, mất ngủ, ngủ không sâu giấc, đặc biệt là cơ thể mệt mỏi. Đồng thời, các vùng da trên cơ thể bị bong tróc thậm chí bị lở loét gây ra tình trạng ngứa ngáy, đau đớn.

3. Bệnh gút ban đỏ có nguy hiểm không?

Vậy bệnh gút ban đỏ có nguy hiểm không? – Có. Vì khi bạn không may mắc bệnh này, bạn cần phải kiểm tra sức khỏe thường xuyên để tránh những tổn thương nặng nề ở hầu hết các cơ quan nội tạng theo các cơ quan.

  •  Cơ quan tim: Bệnh gút ban đỏ ảnh hưởng đến tim như viêm cơ tim, tràn dịch màng tim. Nếu tình trạng kéo dài có thể gây ra tình trạng suy tim mạn. Ngược lại, những trường hợp diễn biến bệnh như viêm cơ tim cấp, gây suy tim cấp người bệnh đột ngột tử vong do trụy mạch.
  •  Cơ quan phổi: Bệnh nhân khó thở, suy hô hấp cấp do tràn dịch màng phổi, viêm phổi.
  •  Cơ quan thận: Bị tổn thương do bệnh gút ban đỏ gây phá hủy cầu thận bằng các phản ứng viêm cầu thận, tiến triển bệnh thành suy thận.
  •  Cơ quan hệ thần kinh: Bệnh nhân có thể bị co giật, rối loạn tâm thần.
  •  Tại hệ tạo máu: Bệnh gút ban đỏ có hệ thống gây thiếu máu, xuất huyết. Thiếu máu tình trạng kéo dài cũng ảnh hưởng đến các hoạt động của hệ cơ quan khác. Đồng thời, tình trạng xuất huyết sẽ làm nặng hơn vấn đề thiếu máu và nguy hiểm đến tính mạng và gây ra xuất huyết não, chèn ép não. 

Một số trường hợp bệnh nhân có thể gặp các biến chứng do điều trị thuốc ức chế miễn dịch. Vì hệ thống miễn dịch không còn đảm bảo chức năng vốn dĩ của nó, và cơ thể dễ mắc các tác nhân lây nhiễm mà không thể chống cự lại.

4. Thực phẩm hằng ngày có ảnh hưởng đến người bị bệnh ban đỏ hay không?

Một yếu tố nữa cũng khiến nhiều người luôn thắc mắc: “Liệu những thực phẩm dành cho người bị bệnh ban đỏ”. Đó chính là thực phẩm hằng ngày nhằm đưa vào nuôi dưỡng cơ thể. Chế độ ăn uống cân bằng với dinh dưỡng phù hợp sẽ mang lại nhiều lợi ích tích cực cho những người mắc bệnh gút ban đỏ như giảm viêm, ngăn ngừa sự thiếu hụt chất dinh dưỡng,…

Chế độ dinh dưỡng chính cho người bệnh là ăn ít chất béo, cholesterol, natri, ít đường tinh chế và ăn nhiều rau củ quả, và các thực phẩm chống oxy hóa như chất xơ, canxi, vitamin D và acid béo omega – 3.

Những thực phẩm NÊN ăn cho người bệnh mắc bệnh gút ban đỏ:

  •  Trái cây và rau củ quả: Vì trong trái cây chứa nhiều chất chống oxy hóa nổi trội như vitamin A, vitamin C, vitamin E
  •  Dầu và chất béo tốt: Không phải tất cả các chất béo đều không lành mạnh. Đối với chất béo bão hòa và chất béo không bão hòa là các chất béo tốt. Vì chất béo này có chức năng kháng viêm cao và có nguồn vitamin E dồi dào.
  •  Thực phẩm giàu vitamin D và canxi: Nhằm thúc đẩy xương khỏe mạnh. 
  •  Các loại ngũ cốc, đậu và hạt: là nguồn chất xơ và nguồn năng lượng tốt cho cơ thể. Những loại ngũ cốc nguyên hạt bao gồm gạo nâu, lúa mạch, yến mạch và ngô.
  •  Sữa; là nguồn cung cấp canxi phong phú nhất, ngoài việc cung cấp thêm về protein, vitamin D, selen, vitamin B và kẽm tốt cho cơ thể.
  •  Thịt, cá và gia cầm: Những thực phẩm này thường duy trì cơ bắp vì có chứa kẽm, vitamin B.
  •  Acid béo omega – 3: Vì người bệnh gút ban đỏ thường có nguy cơ huyết áp cao và bệnh tim mạch. Gồm những thực phẩm như cá hồi, cá thu, cá ngừ, dầu hạt óc chó,…

Thêm vào đó, những thực phẩm không được đề cập ở phía trên thì bạn không nên sử dụng một số thực phẩm như thịt đỏ, thực phẩm nhiều muối, các chất kích thích (rượu, bia),…

Hy vọng những thông tín hữu ích giúp bạn tìm ra nguyên nhân và cách điều trị bệnh gút ban đỏ nhé. 

Kim Dung

Trả lời

chat zalo
messenger